Trĩ đang là một căn bệnh phổ biến mà nhiều người mắc phải. Trong dân gian từ xưa đã lưu truyền nhiều bài thuốc giúp điều trị bệnh trĩ hiệu quả mà dễ dàng thực hiện.
Bệnh trĩ là bệnh lý về trực tràng - hậu môn. Bệnh không gây nguy hiểm về tính mạng nhưng gây nên nhiều đau đớn, khó khăn cho bệnh nhân. Một số bài thuốc giúp chữa bệnh trĩ
Phụ nữ mang thai có khả năng mắc bệnh trĩ rất cao gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và khó khăn trong quá trình mang thai. Một vài phương pháp đơn giản giúp bà bầu thực hiện để phòng tránh bệnh trĩ
Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến hiện nay. Mọi lứa tuổi, bất kể nam hay nữ đều mắc phải. Đặc biệt là phụ nữ đang mang thai và sau khi sinh là đối tượng mắc bệnh cao nhất
Lá vông: là một vị thuốc đã được ghi trong sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ” của Giáo sư - Tiến sỹ Đỗ Tất Lợi. Trong đó có ghi: Nhân dân ta còn uống lá Vông và đắp lá Vông hơ nóng vào hậu môn để chữa bệnh trĩ.
Trĩ không phải là bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại là căn bệnh gây ra biến chứng khó chịu và giảm chất lượng cuộc sống. Vì thế chúng ta nên thực hiện các biện pháp dự phòng trên để tránh mắc bệnh
Y học cổ truyền chữa bệnh trĩ dựa vào nguyên nhân gây bệnh bên trong. Các phương pháp áp dụng để chữa bệnh thuộc các thể bệnh huyết ứ (trĩ ngoại), thể thấp nhiệt (trĩ nội), thể khí huyết đều hư.
Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp Đông y đơn giản, gần gũi mà còn có tác dụng hiệu quả không gây những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh
Theo Đông y nguyên nhân bên ngoài gây bệnh trĩ chính là yếu tố (ngoại tà) như phong, thấp, táo, nhiệt… xâm nhập vào cơ thể. Đồng thời còn do các nhân tố bên trong (nội nhân) làm rối loạn chức năng của các tạng phủ khiến âm dương mất cân bằng, khí huyết hư nhược, huyết dịch không thông suốt làm tĩnh mạch giãn to hình thành trĩ
Y học cổ truyền đã tổng kết nguyên nhân bệnh trĩ không chỉ ở vùng hậu môn trực tràng mà chủ yếu do sự mất cân bằng âm dương của cơ thể và các yếu tố ngoại cảnh, nội thương